Điền dã đền, đình, chùa ở Hà Nội

Tôi, ở một mức, chia sẻ cùng kinh nghiệm với Phạm Quỳnh Phương, trong Hero and Diety (một monograph tuyệt vời về Đức Thánh Trần, có thể được đọc cùng với các texts của Tạ Chí Đại Trường), khi cô, năm 2000, overwhelmed trước một cuộc điện thoại kêu cứu từ một người tự nhận… Read More Điền dã đền, đình, chùa ở Hà Nội

Mao Trạch Đông ở Việt Nam: sách

Nhân mới quen Liêu Hiểu Nguyệt đang làm luận văn thạc sĩ bên Đại học Dân tộc Quảng Tây về Tuyển tập Mao Trạch Đông tiếng Việt, tôi đăng lên đây phần chuẩn bị sơ thảo cho bài nói của tôi về nhận thức luận của Mao Trạch Đông, lẽ ra làm vào tháng Tư,… Read More Mao Trạch Đông ở Việt Nam: sách

Note, tháng Ba – tháng Sáu 2017

Xã hội Việt Nam, với Tự Lực Văn đoàn đã xác lập được một trật tự mới – cái trật tự một cách quái dị và cực đoan phủ nhận cái cũ. Vấn đề ở đời này, tôi tin, không phải là xấu hoàn toàn, tốt hoàn toàn, đểu cáng 100% hay nhân đạo hoàn hảo mà là sự trung hòa. Trật tự mới do Tự lực Văn đoàn kiến tạo đã là một dự cảm bất an về tương lai. Nếu không thay đổi, xã hội sẽ như một đoàn tàu lao xuống vực thẳm. Khái Hưng nhìn thấy rất rõ điều này. “Hỗn loạn đã do cái trật tự mà nảy nở ra” (Băn khoăn – 1943)… Read More Note, tháng Ba – tháng Sáu 2017

Mao Trạch Đông của tôi

Sai lầm của Mao Trạch Đông [trích “Note, cuối năm 2019“] Dẫu hai cuốn sách nổi tiếng nhất của Mao Trạch Đông (Về thực tiễn và Về mâu thuẫn, viết vào tháng Bảy và tháng Chín 1937) được đồn không phải Mao Trạch Đông tự viết, tôi cho rằng vẫn có thể lấy chúng để xét triết… Read More Mao Trạch Đông của tôi

Những cuốn sổ, tiếp tục (tháng Sáu – tháng Mười một 2019)

Tiếp tục đăng mấy ghi chép trong những cuốn sổ.   Macbeth  Đọc: William Shakespeare (Bùi Phụng & Bùi Ý dịch), “Măcbet” [Macbeth], in trong: William Shakespeare (nhiều người dịch), Tuyển tập tác phẩm, Hà Nội: Đông Tây & NXB Sân khấu, 2006, trang 411 – 492 Sự tiền định của Kito giáo, hay duy… Read More Những cuốn sổ, tiếp tục (tháng Sáu – tháng Mười một 2019)