Plekhanov 1963

1963 là năm của Plekhanov ở Việt Nam. Ba bản dịch đồng loạt xuất bản, ở ba nơi.

Tác phẩm lớn nhất của Plekhanov, Bàn về sự phát triển của quan niệm nhất nguyên về lịch sử (làm tôi mất ngủ một đêm):

 

IMG_8591

IMG_8592IMG_8593IMG_8594IMG_8595IMG_8596

 

Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Marx (tác phẩm được đọc nhiều nhất):

IMG_8566IMG_8567IMG_8568

 

Nghệ thuật và đời sống xã hội:

IMG_8569IMG_8570IMG_8590

 

Lời giới thiệu của Từ Lâm (tôi không rõ Từ Lâm là ai):

IMG_8571IMG_8572IMG_8573
IMG_8574IMG_8575IMG_8576

IMG_8577

IMG_8578IMG_8579IMG_8580

IMG_8581IMG_8582IMG_8583IMG_8584IMG_8585IMG_8586

IMG_8587IMG_8588IMG_8589

 

(nếu tái bản ba cuốn của Plekhanov, cần một lời giới thiệu mới)

 

Plekhanov là ông thầy triết học Marx của cả thế hệ người Nga. Chuyện về Plekhanov – Lenin do đó còn là chuyện thầy – trò.

Trong Đại chiến I, lần đầu tiên Lenin trực tiếp đọc Hegel (Tiểu logic, Lịch sử triết họcTriết học lịch sử). Tại sao Lenin đọc Hegel? Tôi nghĩ, một phần không nhỏ là Lenin cần kiểm tra Plekhanov.

“Về triết học (phép biện chứng), Plekhanov chắc là đã viết tới 1000 trang (Beltov [Bàn về sự phát triển của quan niệm nhất nguyên về lịch sử] + chống Bogdanov + chống phái Kant + những vấn đề cơ bản [Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Marx] ect. ect.). Trong 1000 trang ấy, về đại Logic, về nó, ý nghĩa của nó (tức là bản thân phép biện chứng coi như là khoa học triết học) thì nil [không có gi]!!”

Lenin đã đúng. Plekhanov là một triết gia hạng trung. Duy vật luận của Plekhanov không hề biện chứng (và tất cả hệ quả của nó: một thế hệ người Nga đã được dạy triết học Marx hoàn toàn lệch lạc).

Học trò thì chống lại thầy.

Bình luận về bài viết này